Hiện nay việc sử dụng nước để giải nhiệt dàn nóng điều hòa chiller rất phổ biến, thường gặp. Ở đây dàn nóng của họ làm việc quá mực nhiệt độ bên ngoài cao hơn điều này làm cho dàn nóng hoạt động kém, hiệu quả giải nhiệt giảm chính vì vậy bằng cách làm mát dàn nóng điều hòa chiller như tưới nước phun sương làm mát dàn nóng được sử dụng nhiều. Việc tưới nước vào điều hòa là cách đem lại hiệu quả nhưng phải thực hiện đúng cách. Nước phun vào dàn nóng sẽ càng gây tích tụ cặn vôi, bụi bẩn, cặn bẩn càng làm giảm khả năng giải nhiệt của dàn nóng về lâu dài có thể gây hỏng dàn.
Dưới đây là hình ảnh dàn nóng bán nhiều cặn vôi cứng do tưới nước để giải nhiệt.

Vệ sinh dàn nóng
Sau một thời gian dài sử dungjt hì dàn nóng điều hòa sẽ bám bẩn bụi, cặn bẩn và không làm mát tốt như trước nữa. Việc bụi bẩn tích tụ lâu ngày bám vào các khe tản nhiệt sẽ hạn chế diện tích trao đỏi nhiệt nóng ra môi trường bên ngoài. Khí nóng không thoát ra được sẽ quản lại trong cục nóng và làm tăng nhiệt, đến một ngưỡng nào đó chúng sẽ làm các mỗi hàn hay dây dẫn bị hư hại. Hay khi bụi bám vào dầu máy và động cơ máy nén, chúng sẽ làm tăng ma sát đồng thời làm tăng nhiệt trong dàn nóng. Như vậy, dàn nóng điều hòa chiller bám bụi, cạn n hiều sẽ ảnh hưởng đến quá trình giải nhiệt của hệ thống, từ đó giảm khả năng làm mát của điều hòa chiller. Giải pháp tốt nhất chính là vệ sinh dàn nóng.
Đối với dàn nóng sử dụng phung nước tưới nước để làm mát thì việc vệ sinh dàn nóng trở lênh khó khăn hơn, bởi cặn bám trên dàn không chỉ đơn giản là cặn bụi, mà còn là cặn vôi, cặn caxi bám khá chắc khó vệ sinh hơn cặn bụi bẩn rất nhiều.
– Ở bài viết này, chúng tôi đề cập chi tiết vấn đề vệ sinh dàn nóng nhất là dàn nóng bị tưới nước lâu ngày mà không phải đơn vị nào cũng có thể vệ sinh dàn nóng bị đóng cặn vôi, canxi.
Quy trình vệ sinh dàn nóng điều hòa chiller của ADANA Việt Nam
Bước 1: Nhận bàn giao máy bằng việc kiểm tra máy vẫn hoạt động bình thường, và
các lỗi ghi nhận được nếu có.
Bước 2: Tắt máy, ngắt aptomat, tạo không gian làm việc trong khu vực chiller an
toàn.
Bước 3: Xịt rửa lớp bụi ngoài, làm ẩm dàn, loại bỏ mảng bám có thể bong. Tiếp cận
độ cao dàn bằng những chiếc thang chữ A cao 2,4m.
Bước 4: Che chắn khu vực thi công bằng bạt, hứng bạt gầm máy và xung quanh
máy để thu hóa chất, ngăn không cho hóa chất ra ngoài.
Bước 5: Pha chế hóa chất sao cho lượng phù hợp để đạt hiệu quả tẩy rửa.
Bước 6: Phun hóa chất lên dàn coil bằng máy chuyên dụng (Thời gian ngâm hóa
chất xúc tác trên dàn/chạy tuần hoàn: khoảng 20-60 phút đến khi cặn bám trên dàn
bong/hòa tan).
Bước 7: Rửa dàn coil bằng máy chuyên dụng sao cho hết bụi bẩn và hóa chất.
Bước 8: Kết thúc cọ rửa, vệ sinh lại chiller và vệ sinh xung quanh khu vực.
Bước 9: Kết thúc quá trình, kiểm tra an toàn toàn bộ khu vực, bật aptomat.
Bước 10: Vận hành lại máy, và bàn giao lại cho chủ đầu tư.
Đây là một số hình ảnh kỹ sư của ADANA xử lý tính trạng dàn bị đóng cặn dày đặc tại nhà máy cho khách hàng.



Đơn vị cung cấp dịch vụ vệ sinh dàn nóng điều hòa chiller và các dịch vụ khác của ADANA
ADANA Việt Nam là đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ vệ sinh điều hòa chiller, vệ sinh dàn nóng dàn lạnh điều hòa chiller, vệ sinh tẩy cặn chiller, tháp giải nhiệt, nồi hơi,…uy tín chất lượng, đem lại sự hài lòng cho khách hàng. Bên cạnh đó chúng tôi còn cung cấp các linh kiện vật tư nganh lạnh, điều hòa chiller các hàng Hitachi, Daikin, York, Carrier, Tica, Kuneling, Dunham Bush, LG, Toshiba,…
Và các dịch vụ vật tư khác, xin mời xem thêm tại đây.
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:
Địa chỉ:
– Hà Nội: Lô 3, khu A1-A2-A3, Cự Khối, Long Biên, Hà Nội
Điện thoại: 0816195296 – 0936361248
– HCM: 507/67 Hương Lộ 3, Bình Hưng Hòa, Bình Tân, HCM
Điện thoại: 0816195296
Chúng tôi hỗ trợ tất cả các khách hàng ở khắp 64 tỉnh thành trên cả nước: Hà Nội-Hải Phòng-Hải Dương-Nam Định – Hà Nam- Ninh Bình- Quảng Ninh- Thanh Hóa – Hòa Bình-Phú Thọ – Vĩnh Phúc – Thái Nguyên – Lạng Sơn- Sơn La- Tuyên Quang- Nghệ An- Hã Tĩnh- Quảng Nam- Đà Nẵng- Thừa Thiên Huế- Quảng Ngãi- Quảng Trị – Quảng Bình- Hồ Chí Minh- Khánh Hòa – Kiên Giang – Đồng Tháp – Đồng Hới- Đồng Nai- Tây Ninh- Bến Tre- Cần Thơ- Cà Mau- Bạc Liêu- An Giang- Long An- Bình Dương- Tây Nguyên- Đắc Lắc- Gia Lai,…Và các khu công nghiệp như: KCN Sài Đồng, KCN Mê Linh- KCN Nội Bài- KCN Đài Tư- KCN Phú Nghĩa- KCN Thạch Thất, KCN Thăng Long, KCN Bắc Thường Tín, KCN Đông Anh, KCN Sóc Sơn, KCN Nội Bài-Hà Nội, KCN Đồng Văn I,II,III, IV, KCN Châu Sơn, KCN Hoàng Đông, KCN Hòa Mạc, KCN Thanh Liêm, KCN Thái Hà, KCN Nam Sách, KCN Cẩm Giàng, KCN Đại An, KCN Tân Trường, KCN Phúc Điền, KCN Kinh Môn, KCN Lai Vu, KCN Quế Võ, KCN Tiên Du, KCN Thuận Thành,….